Tầm quan trọng của Kinh Thánh Cựu Ước

Tầm quan trọng của Kinh Thánh Cựu Ước

Cựu ước chính là một phần của kinh thánh, là những lời Thiên Chúa muốn truyền đạt đến loài người và thực tế, trong kinh thánh được chia thành tân ước và cựu ước, vậy cựu ước có ý nghĩa như thế nào đối với người Kitô hữu?

Tìm hiểu về cựu ước

Về hình thức của cựu ước

Về hình thức thì đây chính là một cuốn sách trong đó có 46 cuốn thuộc nhiều thể loại khác nhau như sử ký, truyền kỳ, luật pháp, giảng thuyết và những lời khuyên răn dành cho con người. Những quyển sách này được rất nhiều tác giả cùng viết vào nhiều thời gian khác nhau và có lẽ cựu ước đã được chép thành văn vào những năm đầu công nguyên khi Đức Giêsu sinh ra, còn những phần mới.

Về nội dung 

Đây được coi là lịch sử của một dân: Trong sách cựu ước cho chúng ta thấy lịch sử của một dân, từ thời khai sinh cho đến những lúc thăng hoa trầm thịnh suy của một dân. Đó là dân Ít-ra-en, với những con người giỏi hay kém, tốt hay xấu, đã sống trong những nơi và những thời nhất định. Bên cạnh đó, trong lịch sử cũng ghi chép về những người dân khác mang nhiều cái hay và dở về chế độ lệ thuộc, hoàn cảnh chính trị nhằm nhắc nhở chúng ta rằng khải mạc của Thiên Chúa không phải là một mạc khải lý thuyết ở ngoài thời gian, mà là một mạc khải trong lịch sử, cho những con người cụ thể, và do đó ta không lấy làm lạ nếu thấy những khuyết điểm trong lịch sử ấy.

Đây là một lịch sử có tính cách tôn giáo:Trong cựu ước có chỉ ra rằng, Ít-ra-en chỉ là một dân rất nhỏ bé so với những cường quốc thời đó như Ai-cập, A-si-ri, Babylon, Ba-tư. Nhưng lịch sử của họ lại luôn làm người khác chú ý đến, họ là dân của thiên chúa và được chọn làm dân riêng của người trong một minh ước.

Do đó mà lịch sử Ít-ra-en là một lịch sử tôn trọng những lời của thiên chúa ban, họ được người dẫn dắt đến những điều tốt đẹp. Và lịch sử chỉ kể lại chứ không dạy bài học qua sự việc đó, nhất là đối với loài người bằng phương pháp sư phạm tiệm tiến.

Đây cũng là một phần lịch sử hướng về tương lai: Đây được coi là hướng đi của thiên chúa trong việc cứu rỗi người dân khỏi những sai lầm, hướng tới Đức Kitô và báo trước để chuẩn bị cho người. Vì vậy mà cựu ước còn có giá trị với các Kitô hữu bởi Thánh Au-gus-ti-nô nói: “Tân ước giấu ẩn trong Cựu Ước, Cựu Ước tỏ hiện trong Tân Ước”. 

Như vậy, tân ước là cái có trước đã được chuẩn bị để báo trước phần nào của cựu ước với mong muốn đạt được ý nghĩa của tân ước, là lời hứa hẹn. Dù cựu ước có giá trị những người kitô hữu cần đọc và hiểu trong ánh sáng của mặc khải tân ước mới có thể hiểu hết được ý nghĩa.

Ý nghĩa của kinh thánh cựu ước với người kitô hữu

Cựu ước dạy cho chúng ta đức tin, đây cũng là bước ngoặt đầu tiên quyết định trong tân ước nhằm khẳng định việc đi đến tận thế và sự trở lại của Chúa Kitô

Thiên chúa luôn được coi là đấng tối cao, sáng tạo giúp giữ gìn thế giới nên những sách cựu ước cũng chính là lời chúa, là kinh thánh và không có cựu ước chúng ta không thể hiểu được Chúa Kitô trong Tân Ước. 

Ngoài ra, cũng dạy cho chúng ta đức tin, đây cũng là bước ngoặt đầu tiên quyết định trong tân ước nhằm khẳng định việc đi đến tận thế và sự trở lại của Chúa Kitô. 

Đây cũng là lời mở đầu cho tân ước, răn dạy và đưa ra những lời tiên tri cho người dân, mang đến những lời hứa cho cả nhân loại chứa đựng.

Soren Kierkegaard cũng đã viết: “Kinh Thánh không được viết để ta phê bình nhưng để Kinh thánh phê bình ta.” “Thiên Chúa của Abraham, Thiên Chúa của Isaac, Thiên Chúa của Giacóp không phải của những triết gia và nhà thông thái… Chỉ tìm được Thiên Chúa nhờ những đường lối mà Tin Mừng chỉ dạy.” – Blaise Pascal, sau một mặc khải của thần linh.

Vì sao cần đọc cựu ước?

 Mỗi tầng lớp tác giả cựu ước sẽ đánh giá được đầy đủ và cảm thông với người đọc tiếp cận với vị thế của họ. 

Đọc kinh thánh giống như việc xây lên một kim tự tháp theo nhiều cấp độ mà mỗi tầng chóp nó chính là tân ước. Khi mỗi tác giả kế tiếp sáng tác dựa trên những tác phẩm của các tác giả khác nhau sẽ mang đến linh ứng. Và mỗi tầng lớp tác giả cựu ước sẽ đánh giá được đầy đủ và cảm thông với người đọc tiếp cận với vị thế của họ. 

Như vậy, nhờ có chăm chỉ đọc mà chúng ta sẽ nhanh chóng hiểu được nội dung cuốn sách và tác giả mới thấu hiểu được. Điều này sẽ không đúng với những tác giả viết cựu ước về sau, bởi cựu ước cũng là kinh thánh, những tác giả sẽ lớn lên cùng cựu ước.Mà cách thức suy tư, viết lách, thậm chí là tư tưởng thần học của họ phần lớn đều đến từ cựu ước. 

Mong rằng với những chia sẻ của Bàn Thờ Công Giáo ALAN sẽ giúp bạn có đầy đủ thông tin hữu ích về vấn đề “Cựu ước?”. 

Đừng bỏ qua Bàn Thờ Công Giáo ALAN, chúng tôi luôn lắng nghe những chia sẻ của bạn, tư vấn giúp bạn hiểu thêm về các mẫu thiết kế bàn thờ Chúa phù hợp với không gian thiết kế của gia đình bạn.

Share this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *