Mùa vọng là gì? 8 Điều bạn cần biết về mùa vọng

Mùa vọng là gì? 8 Điều bạn cần biết về mùa vọng

Mùa vọng là gì? Có lẽ khi nghe qua bạn cũng đã hiểu được một phần về nghĩa nhưng đứng trên phương diện của tôn giáo, dựa vào những văn bản chính thức của Giáo Hội thì “ Mùa vọng” mang ý nghĩa hoàn toàn khác.

Mùa vọng là gì?

Mùa vọng là khoảng thời gian kéo dài 4 tuần trước lễ giáng sinh, theo quan niệm đó là sự chuẩn bị để kỷ niệm lễ giáng sinh của chúa Giêsu. Mùa vòng diễn ra trong khoảng 22 đến 28 ngày và có 4 ngày chủ nhật, thời gian bắt đầu tính từ trước lễ và chấm dứt vào lễ giáng sinh

Giải thích tên gọi “Mùa vọng”

Trong tiếng La tinh, mùa vọng có nghĩa là đến, thể hiện sự mong mỏi điều gì đang đến. Ngoài ra, chính thống giáo phương đông còn gọi là mùa chay.

Nguồn gốc của “Mùa vọng”

Mùa vọng được coi là cột mốc thời gian đặc biệt của giáo hội nhằm đón nhận ân ủng từ Chúa, nhờ Chúa mang đến phước lành. Thời gian kéo dài mùa vọng ở mỗi giáo hội là khác nhau:

  • Đối với những giáo hội Đông Phương, thời gian kéo dài từ khỏi đầu ngày Chúa nhật cho đến lễ Hiển Linh, rơi vào 40 ngày.
  • Đối với những giáo hội Tây Phương, thời gian sẽ bắt đầu từ năm Phụng Vụ của Chúa nhật ở thứ tứ trước Giáng Sinh và kéo dài cho đến lễ vọng Giáng Sinh.
Mùa vọng được coi là cột mốc thời gian đặc biệt của giáo hội nhằm đón nhận ân ủng từ Chúa, nhờ Chúa mang đến phước lành

Thời gian kéo dài nhất của mùa chay sẽ là từ ngày 27/11 đến 24/12. Tuy nhiên, thời gian của mùa vọng sẽ khác nhau chênh lệch từ 4- 6 tuần lễ đối với những giáo hội Tây Phương và Đông Phương.

Mùa vọng được coi là dịp kỉ niệm ngày lễ Giáng sinh của chúa tại hang đá xứ Giuđê,. Với sự tham gia của các Kitô hữu, để phán xét kẻ sống, kẻ chết hay một kinh nghiệm thiêng liêng của các hài nhi Giêsu đang đến và ở lại với nhân loại trong một thời gian ngắn ngủi của hiện tại?

Đây cũng được coi là cách thức trả lời các câu hỏi tìm kiếm về khái niệm “ Mùa vọng là gì”, giúp chúng ta hiểu được về nguồn gốc của mùa vọng, giúp mang đến sự hân hoan cho những tín đồ của Kitô hữu.

Mùa vọng có mấy nghĩa?

Mùa vọng mang 4 nghĩa khác nhau:

  • Đối với người Do thái, họ luôn mong đợi chúa Kito giúp giải phóng dân khỏi những tội lỗi. Lần đầu tiên ngày đến là cách đây hơn 2 ngàn năm, ngày đã giải phóng họ khỏi ách tội lỗi nhờ những giáo lý,  cái chết của Ngài.
  • Mang ý nghĩa chuẩn bị đón chào chúa Kitô đến lần thứ hai vào ngày tận thế, mà không ai biết vào giờ nào.
  • Ở thời điểm hiện tại, mùa chay mang ý nghĩa dọn lại những điều suy nghĩ trong lòng, sự buồn phiền để chào đón ngày kỷ niệm lễ Giáng sinh.
  • Mùa chay cũng là cách để bản thân mỗi người nhận ra được những cái xấu trong tâm hồn, thức tỉnh và đón chào những điều tốt đẹp mà Chúa đem đến vào ngày tận thế.

Các màu được sử dụng trong mùa Vọng?

Màu được sử dụng cho mùa Vọng chính là màu tím. Trong sách lễ Roma có chỉ ra: “Màu tím hay đỏ tía được sử dụng trong Mùa Vọng và Mùa Chay. Các màu này cũng có thể được mặc trong những nghi thức và Thánh lễ an táng.”

Tùy theo từng nơi sẽ có sự khác biệt, ở một số nơi Chúa Nhật thứ ba Mùa Vọng, được biết tới như là “Chúa Nhật vui” và màu hồng chính là màu được sử dụng cho mùa Vọng.

Mùa vọng có phải mùa thông hối? 

Nhiều người nghĩ rằng, mùa vọng là mùa thông hối vì cùng sử dụng màu tím làm màu phụng vụ, đây cũng giống như màu Chay, màu của mùa sám hối.
 Nhiều người nghĩ rằng, mùa vọng là mùa thông hối vì cùng sử dụng màu tím làm màu phụng vụ, đây cũng giống như màu Chay, màu của mùa sám hối.

Nhiều người nghĩ rằng, mùa vọng là mùa thông hối vì cùng sử dụng màu tím làm màu phụng vụ, đây cũng giống như màu Chay, màu của mùa sám hối.

Sự thật, mùa chay không phải mùa hối lỗi bởi theo quy định số 1250 của Kinh Thánh: “Những ngày và những lần sám hối trong Giáo Hội hoàn vũ là mọi thứ sáu trong cả năm và cả mùa Chay.

Mặc dầu các đấng bản quyền địa phương có thể thiết lập thêm những ngày sám hối, song, trên đây đã là một danh sách đầy đủ của những ngày và những lần thống hối trong Giáo Hội Latinh cũng như toàn thể Giáo Hội, và Mùa Vọng không phải là một trong số đó.”

Thời gian bắt đầu và kết thúc của mùa Vọng?

Theo những quy luật tổng quát đưa ra: “ Thời gian bắt đầu với giờ Kinh Chiều I của Chúa Nhật ngày hoặc gần ngày 30/11 nhất; và sẽ kết thúc vào trước giờ Kinh Chiều của lễ Giáng Sinh (số 40).

Chúa Nhật đúng vào hay gần với ngày 30.11 nhất có thể trong khoảng 27.11 – 3.12, tùy theo năm.”

Ở một số trường hợp khác, theo hướng dẫn tổng quát của các giờ kinh phụng vụ mùa vọng sẽ được tiến hành ngay trước thánh lễ, giờ Kinh Chiều sẽ được gộp chung cùng với Kinh Sáng. 

Đối với giờ Kinh Chiều, hay các ngày Chúa Nhật hay lễ kính Chúa rơi vào ngày Chúa Nhật có thể sẽ không cử hành cho tới khi Thánh Lễ của các ngày hôm trước ngày thứ bảy.

Như vậy, mùa Vọng sẽ bắt đầu vào thời gian chiều ngày thứ 7 của giữa ngày 26/11 hoặc 2/12 và sẽ kết thúc vào chiều ngày 24/12 khi đang cử hành Kinh Chiều của ngày lễ giáng sinh.

Các tín đồ cần làm điều gì khi tham gia mùa vọng?

Khi đã tham gia mùa vọng, các tín đồ cần chuẩn bị cho mình “hang đá tâm hồn” để Chúa Hài Đồng dâng theo tinh thần của lễ của 3 nhà đạo sĩ mang tới dâng Chúa: vàng, nhũ hương, mộc dược.

Ngoài ra, những người tham gia cần chuẩn bị cho bản thân mình sự tĩnh tâm, các phần xưng tội do giáo xứ và cộng đoàn tổ chức. Bên cạnh đó, không nên quá chú tâm vào những món quà, thiệp mừng bởi chúng không quan trọng bằng tình thương mà Ngôi hai giáng trần chuộc tội muôn dân.

Nghi thức mùa vọng được hình thành bởi ai?

Nghi thức mùa vọng được hình thành đầu tiên bởi Giáo hoàng Gregory vào giữa thế kỷ thứ IV. Khi đó, giáo hội đã cử hành 4 thánh lễ Chúa nhật cùng với ba ngày giữ chay cầu nguyện nhằm chuẩn bị tâm hồn Kitô hữu cho sự kiện Giáng Sinh.

Thực chất, những ngày đầu tiên của mùa ở giáo hội, vừa là thời gian của niềm vui về biến cố nhập thể của Chúa được kỷ niệm vào lễ hội giáng sinh.

Ở thế kỷ X và XI, nghi lễ này được coi là ngày lễ quan trọng, được bắt đầu với 4 tuần lễ, áp dụng tại khắp mọi nơi trong giáo hội. Đặc biệt hơn, mùa vọng đã được chuyển thời gian từ cuối năm đến điểm khởi đầu với nhiều cột mốc nhằm đánh dấu thời gian Thiên Chúa cứu độ, hoàn tất hết những điểm tận cùng của lịch sử với sự kiện Đức Kitô đến lần thứ hai vào ngày Thẩm Phán.

Trên đây là những chia sẻ của Bàn thờ công giáo Alan về vấn đề “Mùa vọng là gì?”. Mong rằng với những chia sẻ, phân tích của chúng tôi bạn đọc đã hiểu hơn về mặc khải. 

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến mùa vọng, hãy liên hệ với chúng tôi qua website: Bàn thờ công giáo Alan, tại Alan chúng tôi luôn lắng nghe những chia sẻ của bạn và tư vấn giúp bạn hiểu thêm về liên quan đến bàn thờ Chúa phù hợp với không gian thiết kế của gia đình bạn.

Share this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *